Tóm tắt nội dung [Ẩn]
Từ lâu, Hải Phòng được biết đến là cảng biển lớn nhất miền Bắc Việt Nam. Nơi đây cũng là cửa biển chính của các tỉnh miền Bắc. Thành phố Cảng cũng là cửa ngõ giao thương quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Vị trí địa lý đắc địa chính là một trong các lý do giúp Hải Phòng trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, kinh tế, khoa học, thương mại lớn nhất cả nước, giúp rượu vang tại Hải Phòng trở thành sản phẩm có giá tốt nhất so với các thành phố khác.
1. Lịch sử cảng biển Hải Phòng
Rượu vang Hải Phòng ACF - Lịch cử cảng biển Hải Phòng
Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở Việt Nam sau cảng Sài Gòn và lớn nhất miền Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam nằm tại ba quận Hồng Bàng, Ngô Quyền và Hải An thành phố, bên cạnh đó cụm cảng Lạch Huyện Cửa ngõ Quốc tế mới loại 1A đang được hoàn thiện sẽ mang một tầm vóc mới cho cảng biển Hải Phòng.
Cảng Hải Phòng được người Pháp xây dựng năm 1874, là nơi được sử dụng để đổ bộ và tiếp tế cho quân đội viễn chinh. Sau đó, thương cảng này được nối liền với Vân Nam, Trung Quốc bằng đường xe lửa. Đến năm 1939, cảng này thực hiện 23% khối lượng vận chuyển xuất nhập khẩu của xứ Đông Dương.
Ngày 21/03/1956, Cảng Hải Phòng là một xí nghiệp do Ngành vận tải thủy phụ trách và quản lý. Ngày 10/7/1965, Cảng Hải Phòng là xí nghiệp trực thuộc Cục vận tải đường biển. Ngày 28/11/1978, Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng cục đường biển. Ngày 29/4/1995, Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Ngày 12/10/2007, Cảng Hải Phòng chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Ngày 01/07/2014, Cảng Hải Phòng chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần.
2. Các tuyến giao thông Hải Phòng
2.1. Đường biển
Hiện tại thành phố Hải Phòng đang sở hữu hơn 38 hệ thống cảng biển lớn, nhỏ với lượng hàng hoá vẫn chuyển tấp nập. Tính đến thời điểm cuối tháng 4/2018, Hải Phòng đã đạt được nhiều thành tựu đáng ngưỡng mộ:
- Đóng góp 18% tổng sản lượng qua cảng của Việt Nam.
- Đạt mức tăng trưởng đáng kể 17% so với cùng kỳ
- Đạt 41,7 triệu tấn (theo số liệu từ Cục Thống Kê Hải Phòng).
Rượu vang Hải Phòng được nhập khẩu trực tiếp từ các hãng vang nổi tiếng trên thế giới. Nhờ vào hệ thống các cảng biển lớn, nhỏ mà công việc vận chuyển theo đường biển từ các quốc gia sản xuất rượu vang, vì vậy khi nhập rượu vang tại Hải Phòng, quý khách hàng sẽ được hưởng mức giá tốt nhất.
Rượu vang Hải Phòng ACF - Đường biển
2.2. Đường bộ
Những năm gần đây, thành Hải Phòng đang dần đồng bộ lại các tuyến giao thông vận tải. Đẩy mạnh xây dựng các tuyến cao tốc giúp giảm áp lực giao thông và tiết kiệm thời gian di chuyển giữa các khu vực. Điển hình một số tuyến đường tiêu biểu như:
- Tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng từ khi được đưa vào sử dụng đã rút ngắn thời gian di chuyển từ 3 tiếng xuống 1 tiếng 45 phút.
- Cầu, đường Tân Vũ – Lạch Huyện – cầu vượt biển dài nhất Đông Nam Á hiện nay, kết nối Cảng nước sâu – cao tốc Hà Nội, Hải Phòng – Quốc lộ 5 – Quốc lộ 18 – cao tốc Nội Bài, Hạ Long.
- Cao tốc Hạ Long – Hải Phòng, thông xe vào ngày 01/09/2018 đã rút ngắn thời gian đi từ Hải Phòng đến Quảng Ninh chỉ còn 30 phút.
- Mở rộng lộ giới Quốc lộ 10 lên gấp 2 lần, tăng lưu lượng xe kết nối giữa Hải Phòng và các tỉnh duyên hải.- Dự án đường bộ ven biển nối Quảng Ninh – Hải Phòng – Thái Bình – Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa giúp tăng khả năng kết nối giao thông trên địa bàn thành phố đi các tỉnh.
Những tuyến đường dài nhưng vớt thời gian di chuyển đã đưỡ rút ngắn lại. Điều này giúp ích cho chi phí vận chuyện rượu vang tại Hải Phòng đi khắp các tỉnh thành. Rượu vang kà mặt hàng vẫn chuyển dễ vỡ nên phí vẫn chuyển sẽ cao, những nhờ có những tuyến đường này, khách hàng sẽ mau chóng nhận được rượu vang vận chuyển từ Hải Phòng trong thời gian ngắn nhất với chi phí tốt nhất.
Rượu vang Hải Phòng ACF - Đường bộ
2.3. Đường sắt
Tuyến đường sắt Hải Phòng – Hà Nội, dài 102km, nối liền các tỉnh Hải Phòng – Hải Dương – Hưng Yên – Hà Nội. Tuyến đường sắt này có chiều dài song song với Quốc lộ 5A, nối liền với đường sắt Bắc – Nam, Hà Nội – Lào Cai – Côn Minh (Trung Quốc) và đường sắt Hà Nội – Bắc Kinh (Trung Quốc).
Đường sắt cũng là một tuyến đường được nhiều người lựa chọn để vận chuyển hàng hoá. Khi giao rượu vang từ Hải Phòng bằng tàu hoả sẽ tiết kiệm chi phí, đảm bảo được độ an toàn cho rượu vang.
Rượu vang Hải Phòng ACF - Đường sắt
2.4. Hàng không
Cảng hàng không quốc tế Cát Bi cách trung tâm thành phố 8km, cách cảng Hải Phòng 6km. Sân bay Cát Bi đạt tiêu chuẩn cấp 4E của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO. Với vị trí thuận lợi, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi đang mỗi ngày phát triển lớn mạnh. Nếu lúc trước chỉ có 1 chuyến bay/tuần đến TP Hồ Chí Minh, thì hiện tại mỗi ngày đã có hơn 36 chuyến bay nội địa và quốc tế.
Với vị trí và số chuyến bay như trên, đều thuận tiện cho công việc vận chuyển hàng hoá. Vận chuyển rượu vang từ Hải Phòng đến các địa phương sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn.
Rượu vang Hải Phòng ACF - Hàng không
2.5. Đường thuỷ
Không những nổi tiếng là “Thành phố hoa phượng đỏ”, Hải Phòng còn biết đến là vùng đất cảng biển. Với hơn 400km đường thủy nội địa, 50 bến thủy nội địa, 6 bến phà, 3 cầu phao và nhiều cửa sông lớn, đã giúp việc vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi các tỉnh thành trong nước thuận tiện hơn, giảm lưu lượng vận tải cho các loại hình giao thông khác.
Khi các loại hình giao thông khách gặp khó khăn do nhiều yếu tố tác động, đường thuỷ sẽ là phương tiện hữu ích. Rượu vang từ Hải Phòng sẽ dễ dàng được vận chuyển đi khắp các tỉnh thành trên cả nước.
Rượu vang Hải Phòng ACF - Đường thuỷ
Hy vọng rằng qua bài viết này, quý khách hàng sẽ lựa chọn Rượu vang Hải Phòng ACF trở thành nơi tin cậy để nhập rượu vang!